Máy đo độ cứng cầm tay - ETECH5S đơn vị cung cấp chính hãng

Máy đo độ cứng kim loại cầm tay Smartsensor AR936

15.500.000₫ 13.870.000₫
Có sẵn: 4 Sản phẩm

Máy đo độ cứng HUATEC HT6600A

3.550.000₫ 3.400.000₫
Có sẵn: 1 Sản phẩm

Đồng hồ đo độ cứng cao su TECLOCK GS-719N( 550-8050mN)

5.484.240₫
Có sẵn: -1 Sản phẩm

Máy đo độ cứng kim loại HUATEC RHL30

28.420.000₫ 20.500.000₫
Liên hệ

Búa thử độ cứng bê tông Huatec HTH75

5.200.000₫ 3.400.000₫
Liên hệ

Máy đo độ cứng cầm tay là một loại thiết bị dường như đã rất phổ biến với những người công nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều người đã từng nghe nói tới máy đo độ cứng cầm tay nhưng không hiểu thiết bị này là gì và chúng có công dụng như thế nào. Sau đây, hãy cùng ETECH5S tìm hiểu những thông tin bổ ích về dụng cụ lao động này nhé!

Khái niệm:

Trước khi để hiểu về máy đo độ cứng chúng ta cần phải biết độ cứng là gì? Như chúng ta đã biết, Độ cứng là một đặc tính của vật liệu, không phải là tính chất của vật lý cơ bản. Nó được định nghĩa là khả năng chống lõm (thụt, lún) và được xác định bằng cách đo chiều sâu cố định của vết lõm. Nói một cách đơn giản hơn khi sử dụng một lực cố định và một đầu vào vật liệu đã cho, vết lõm càng nhỏ vật liệu càng cứng.

Độ cứng của vật liệu càng cao thì có khả năng chống lại sự lún của bề mặt khi có vật tác dụng vào càng lớn. Vật liệu có độ lún càng nhỏ thì độ cứng càng cao và độ cứng cũng là một trong những đặc trưng cơ bản quan trọng của vật liệu. Do đó, máy đo độ cứng dần được ra đời có chức năng đo độ cứng dưới áp lực của trọng lực xác định, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong ngành cơ khí.

Máy đo độ cứng là thiết bị đo lường, nhờ vào công nghệ mà giúp phân tích, đưa ra chỉ số, thông tin cần thiết của sản phẩm, vật liệu cần lấy thông tin. Nhờ đó, những hoạt động sản xuất trở nên nhanh chóng, tiện lợi và chính xác tiết kiệm thời gian và công sức trong quá trình sản xuất. Máy đo độ cứng cầm tay là một dạng máy đo độ cứng, sự tiện lợi và nhỏ gọn giúp nó được dễ dàng vận chuyển và mang đi, nhờ đó, thiết bị này được sử dụng phổ biến hơn cả.

Công dụng của máy đo độ cứng:

Độ cứng của vật liệu càng cao thì có khả năng chống lại sự lún của bề mặt khi có vật tác dụng vào càng lớn. Vật liệu có độ lún càng nhỏ thì độ cứng càng cao. Và độ cứng cũng là một trong những đặc trưng cơ bản quan trọng của vật liệu.

Do đó, máy đo độ cứng ra đời, dùng để đo độ cứng dưới áp lực của trọng lực xác định. Dùng một mẫu thử bằng vật liệu cho trước có hình dáng và kích thước nhất định, để có thể thâm nhập vào bề mặt của vật thử một chiều sâu là h, độ sâu h có thể tính toán được độ cúng của vật liệu

Cách đo của máy đo độ cứng cầm tay:

Máy đo độ cứng là một thiết bị không thể thiếu để xác minh độ bền bỉ của máy móc, vật liệu, đảm bảo thời gian sử dụng dài lâu cho người dùng. Sau đây là hướng dẫn từng bước sử dụng một máy đo độ cứng bất kỳ, tùy vào thương hiệu khác nhau, vị trí hay tên gọi nút bấm có thể khác nhau.

Bước 1: Nhấn ON/OFF để mở máy và chờ cho máy sẵn sàng hoạt động

Bước 2: Đổ khoảng 50 ml mẫu vào cốc nhựa. Với các máy cầm tay, bạn lấy khoảng 50 ml là hợp lý.

Bước 3: Thêm khoảng 0,5 ml thuốc thử vào cốc nhựa có chứa mẫu rồi thực hiện xoay đều để trộn. Tùy thuộc vào loại máy và loại chất cần kiểm tra mà bạn sẽ cần sử dụng loại thuốc thử và lượng thuốc thử khác nhau.  Ví dụ như: khi sử dụng máy đo độ cứng Canxi Hanna HI 96720 để đo nồng độ canxi trong mẫu, bạn cần sử dụng và thêm lần lượt 02 loại thuốc thử có tên là: HI93720A-0 và HI93720B-0 (và một loại HI93720B-0 nữa ở bước sau) vào mẫu trước khi tiến hành đo để đảm bảo phép đo được thực hiện đúng và chính xác.

Bước 4: Đổ mẫu đã trộn thuốc thử vào 2 cuvet, mỗi cuvet khoảng 10 ml mẫu. Sau đó đổ thêm một giọt mẫu thử chuyên dụng vào một trong 2 cuvet vừa chuẩn bị (gọi là cuvet blank) và xoay đều để trộn.

Bước 5: Đặt cuvet blank vào khoang đựng cuvet. Hãy chú ý đặt cuvet đúng với vạch chỉ thị hướng đặt cuvet được vạch sẵn trên máy.

Bước 6: Thực hiện nhấn phím ZERO/CFM và chờ màn hình hiện tất cả các biểu tượng.

Bước 7:Tiếp tục chờ vài giây cho đến khi màn hình hiển thị “-0:0-”. Điều này thể hiện máy đã được zero và sẵn sàng để thực hiện phép đo.

Bước 8:Lấy cuvet blank ra và đặt cuvet còn lại đã chuẩn bị vào máy, tương tự như lần đầu tiên, chú ý đặt cuvet đúng theo chỉ thị. ( hệ thống khóa cuvet độc quyền được tích hợp ở các máy quang đo Hanna  giúp bạn có thể đặt cuvet vào đảm bảo vị trí của các cuvet giống nhau ở mỗi lần đo).

Bước 9:Nhấn READ. Khi đó màn hình sẽ hiển thị tất cả các biểu tượng. Chờ một lát, màn hình sẽ hiển thị kết quả bạn cần.

 

0352831724